Kết quả tìm kiếm cho "sóc Khmer"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 688
Xã Định Hòa (tỉnh An Giang) được thành lập trên cơ sở sáp nhập 3 xã Định Hòa, Thới Quản, Thủy Liễu của huyện Gò Quao cũ. Sau sáp nhập, cấp ủy, chính quyền xã Định Hòa chú trọng nâng cao chất lượng các tiêu chí nông thôn mới.
Không cần những bài phát biểu hoa mỹ, anh Trần Văn Hây - Bí thư Chi bộ, Trưởng ấp Ngọc Tân, xã Ngọc Chúc (tỉnh An Giang) chọn cách gần dân, hiểu dân và làm cùng dân để tạo niềm tin, xây dựng sự đồng thuận. Từ việc hướng dẫn thực hiện thủ tục hành chính, vận động xây cầu, mở đường đến thành lập tổ nuôi gà đã tạo nên những đổi thay từ cơ sở.
Nắm bắt được nhu cầu tiêu dùng các loại cây trái đặc trưng, nông sản sạch của người dân thành thị, nhiều hộ dân vùng Bảy Núi (tỉnh An Giang) đã đưa các mặt hàng này ra phố, góp phần nâng cao thu nhập.
Chiều 23/7, đồng chí Võ Nguyên Nam, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Bí thư Thường trực Đảng ủy Các cơ quan Đảng tỉnh An Giang đã làm việc với Ban Thường vụ Đảng ủy xã Châu Thành, nhằm kiểm tra, nắm tình hình chuẩn bị Đại hội Đảng bộ xã nhiệm kỳ 2025-2030.
Xã Ô Lâm có hơn 65% đồng bào Khmer sinh sống. Quá trình đấu tranh xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, nhiều thế hệ đồng bào Khmer nơi đây anh dũng hy sinh vì độc lập, tự do của dân tộc. Để tri ân các anh hùng liệt sĩ, tỉnh An Giang và xã Ô Lâm luôn quan tâm, huy động nguồn lực xã hội thực hiện hiệu quả công tác chăm lo cho gia đình chính sách và người có công.
Từ những bao gạo nhỏ trao tận tay người già neo đơn, ông Huỳnh Lạ - Chi hội trưởng Chi hội Bảo trợ bệnh nhân nghèo xã Định Hòa lan tỏa tình người bằng những việc làm cụ thể, góp phần xây dựng mô hình “Dân vận khéo” “Vận động giúp đỡ hộ có hoàn cảnh khó khăn”.
Từ ngày 19 - 21/7, hơn 500 lượt chiến sĩ đội thanh niên tình nguyện Trường Đại học Y dược Cần Thơ đã hoàn thành 7 chương trình, 4 công trình thanh niên hưởng ứng Chiến dịch mùa hè xanh năm 2025 tại xã Ô Lâm (tỉnh An Giang), với chủ đề “Gieo mãi những nụ cười”.
Sau khi sắp xếp đơn vị hành chính, người dân xã An Cư có nhiều kỳ vọng về quá trình đổi mới của quê hương. Về An Cư những ngày này sẽ thấy không khí phấn khởi trên những tuyến đường trải nhựa phẳng phiu, những cánh đồng chuẩn bị thu hoạch.
Sau khi sáp nhập, xã Ô Lâm có trên 65% dân số là đồng bào Khmer. Xác định những cơ hội, thách thức sau khi sáp nhập, địa phương triển khai nhiều giải pháp nhằm xây dựng chính quyền phục vụ người dân, nhất là đồng bào dân tộc thiểu số tốt hơn. Đồng thời, đề ra chỉ tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, phấn đấu đưa địa phương ngày càng phát triển, đời sống người dân ngày càng đi lên.
Tiếng nói, chữ viết không chỉ là phương tiện giao tiếp mà còn là nét văn hóa. Với đồng bào Khmer, việc gìn giữ tiếng nói, chữ viết được diễn ra trong chùa thông qua việc dạy chữ Khmer mỗi dịp hè.
Hội thảo khoa học “Định hướng phát triển kinh tế - xã hội và góp ý Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh An Giang nhiệm kỳ 2025-2030” sáng 14/7 tập trung thảo luận các giải pháp, mục tiêu đưa An Giang trở thành tỉnh phát triển khá của cả nước, trung tâm kinh tế biển mạnh của quốc gia.
25 tuổi đời, hơn 3 năm tuổi Đảng,, Đội trưởng Đội vận động quần chúng, Đồn Biên phòng Phú Mỹ đã ghi dấu bằng nhiều việc làm thiết thực, gần gũi Nhân dân, góp phần tích cực vào công cuộc xóa đói giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới và giữ vững an ninh chủ quyền biên giới quốc gia.